Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
113566

MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ THANH TRA, KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM

Ngày 02/05/2024 00:00:00

Ngày 17 tháng 6 năm 2010 Quốc hội ban hành Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12. Trong Luật có quy định về công tác thanh tra, kiểm tra về an toàn thực phẩm như sau: 

Điều 66. Thanh tra về an toàn thực phẩm 

1. Thanh tra về an toàn thực phẩm là thanh tra chuyên ngành. Thanh tra an toàn thực phẩm do ngành Y tế, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành Công thương thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra. 

2. Chính phủ quy định việc phối hợp giữa các lực lượng thanh tra an toàn thực phẩm của các bộ, cơ quan ngang bộ với một số lực lượng khác trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm. 

Điều 67. Nội dung thanh tra về an toàn thực phẩm 

1. Việc thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật, quy định về an toàn thực phẩm đối với sản xuất, kinh doanh quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành.. 

2. Việc thực hiện các tiêu chuẩn có liên quan đến an toàn thực phẩm do tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm. 

3. Hoạt động quảng cáo, ghi nhãn đối với thực phẩm thuộc phạm vi quản lý. 

4. Hoạt động chứng nhận hợp quy, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm. 

5. Việc thực hiện các quy định khác của pháp luật về an toàn thực phẩm. 

Điều 68. Trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm 

1. Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Bộ quản lý ngành thực hiện việc kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định tại các điều 61, 62, 63 và 64 của Luật này. 

2. Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc kiểm tra an toàn thực phẩm trong phạm vi địa phương theo quy định của Bộ quản lý ngành và sự phân công của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 

toàn thực phẩm có liên quan đến phạm vi quản lý của nhiều ngành hoặc địa phương, cơ quan chủ trì thực hiện kiểm tra có trách nhiệm phối hợp với cơ quan hữu quan thuộc các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan để thực hiện. 

4. Hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm phải bảo đảm nguyên tắc: 

(a) Khách quan, chính xác, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử

(b) Bảo vệ bí mật thông tin, tài liệu, kết quả kiểm tra liên quan đến cơ quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm được kiểm tra khi chưa có kết luận chính thức

(c) Không được sách nhiễu, gây phiền hà cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm; 

(d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kiểm tra, kết luận có liên quan. 

                                                                                                                                           Huyền Oanh

MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ THANH TRA, KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM

Đăng lúc: 02/05/2024 00:00:00 (GMT+7)

Ngày 17 tháng 6 năm 2010 Quốc hội ban hành Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12. Trong Luật có quy định về công tác thanh tra, kiểm tra về an toàn thực phẩm như sau: 

Điều 66. Thanh tra về an toàn thực phẩm 

1. Thanh tra về an toàn thực phẩm là thanh tra chuyên ngành. Thanh tra an toàn thực phẩm do ngành Y tế, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành Công thương thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra. 

2. Chính phủ quy định việc phối hợp giữa các lực lượng thanh tra an toàn thực phẩm của các bộ, cơ quan ngang bộ với một số lực lượng khác trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm. 

Điều 67. Nội dung thanh tra về an toàn thực phẩm 

1. Việc thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật, quy định về an toàn thực phẩm đối với sản xuất, kinh doanh quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành.. 

2. Việc thực hiện các tiêu chuẩn có liên quan đến an toàn thực phẩm do tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm. 

3. Hoạt động quảng cáo, ghi nhãn đối với thực phẩm thuộc phạm vi quản lý. 

4. Hoạt động chứng nhận hợp quy, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm. 

5. Việc thực hiện các quy định khác của pháp luật về an toàn thực phẩm. 

Điều 68. Trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm 

1. Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Bộ quản lý ngành thực hiện việc kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định tại các điều 61, 62, 63 và 64 của Luật này. 

2. Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc kiểm tra an toàn thực phẩm trong phạm vi địa phương theo quy định của Bộ quản lý ngành và sự phân công của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 

toàn thực phẩm có liên quan đến phạm vi quản lý của nhiều ngành hoặc địa phương, cơ quan chủ trì thực hiện kiểm tra có trách nhiệm phối hợp với cơ quan hữu quan thuộc các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan để thực hiện. 

4. Hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm phải bảo đảm nguyên tắc: 

(a) Khách quan, chính xác, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử

(b) Bảo vệ bí mật thông tin, tài liệu, kết quả kiểm tra liên quan đến cơ quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm được kiểm tra khi chưa có kết luận chính thức

(c) Không được sách nhiễu, gây phiền hà cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm; 

(d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kiểm tra, kết luận có liên quan. 

                                                                                                                                           Huyền Oanh

0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)